Người bị viêm da tiếp xúc dùng thuốc gì giúp cải thiện nhanh?

Khi bị viêm da tiếp xúc dùng thuốc gì sẽ giúp cải thiện nhanh? Hãy cùng tìm lời giải cho vấn đề này trong bài viết dưới đây của chúng tôi, qua đó đẩy lùi bệnh, lấy lại tự tin bạn nhé! 

Viêm da tiếp xúc là gì?

Viêm da tiếp xúc là dạng kích ứng da phổ biến không lây truyền, nguyên nhân gây kích ứng khác nhau đối với từng cá thể. Có 2 nhóm viêm da tiếp xúc chính, là: Viêm da tiếp xúc kích ứng và viêm da tiếp xúc dị ứng (ít phổ biến hơn loại 1). 

Viêm da tiếp xúc nếu không được điều trị sớm sẽ dễ trở nên nặng hơn. Các biến chứng nguy hiểm có thể xảy ra là:

- Thường xuyên gãi sẽ khiến mức độ ngứa càng tăng, kéo dài có thể dẫn đến viêm da thần kinh.

- Để lại sẹo vĩnh viễn nếu không được chữa trị đúng cách và kịp thời. Ở những người có làn da nhạy cảm và suy yếu, thâm sẹo sẽ tồn tại vĩnh viễn và khó khắc phục.

- Nhiễm khuẩn huyết nếu không được điều trị kịp thời: Vi sinh vật có thể đi vào hệ tuần hoàn và gây nhiễm trùng huyết. Đây là biến chứng nặng, có thể gây suy hô hấp, trụy tim và tử vong.

>>> Xem thêm: Khi bị viêm da tiếp xúc nên tránh xa các yếu tố nào?

Người bị viêm da tiếp xúc dùng thuốc gì?

Khi bị viêm da tiếp xúc dùng thuốc gì mau đỡ? Bạn có thể được chuyên gia kê đơn một số loại tân dược sau:

Thuốc dưỡng ẩm cho da 

Bổ sung độ ẩm cần thiết, giúp da mềm, bớt bong tróc và ngăn chặn viêm sưng nặng hơn do khô da. Điển hình là một số loại thuốc như: Mỡ vaseline, cream urea,…

Thuốc kháng histamin 

Có tác dụng chống ngứa, với 2 thế hệ là:

+ Thế hệ 1 (chlorpheniramine, hydroxyzin,…) dùng vào buổi tối. Thuốc gây buồn ngủ nên không được dùng cho người lái tàu xe, vận hành máy móc.

+ Thế hệ 2 (loratadin, cetirizine,…) có thể uống ban ngày, tuy nhiên tác dụng chống ngứa, chống dị ứng kém hơn thế hệ 1.

Hãy dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia khi bị viêm da tiếp xúc 

Hãy dùng thuốc theo chỉ định của chuyên gia khi bị viêm da tiếp xúc

Thuốc kháng sinh 

Nếu viêm da tiếp xúc có nhiễm khuẩn thì cần dùng thêm kháng sinh, ví dụ như: Fucidin, neomycin,… hoặc thuốc uống (oxacillin, cephalexin,…).

Thuốc corticosteroid

Đây là loại thuốc kháng viêm nhanh, mạnh, giảm bệnh nhanh chóng. Tuy nhiên, cần lưu ý tác dụng phụ toàn thân như: Suy thượng thận, tăng huyết áp, đái tháo đường, loét dạ dày, loãng xương,… và tác dụng phụ tại chỗ: Teo da, mỏng da, rạn da,... Khi dùng corticoid, bệnh giảm nhanh nhưng tái phát cũng nhanh và có thể gây phụ thuộc thuốc khi sử dụng lâu dài.

Các loại thuốc trên có thể cải thiện các triệu chứng khi mắc viêm da tiếp xúc, tuy nhiên lại tiềm ẩn nhiều tác dụng phụ nguy hiểm. Bạn chỉ nên dùng khi có chỉ định của chuyên gia. Không nên dùng kéo dài với liều lớn hoặc bôi thuốc trên vùng da rộng để tránh làm suy yếu sức khỏe làn da.

>>> Xem thêm: Bệnh viêm da tiếp xúc có lây không?

Cải thiện viêm da tiếp xúc nhờ bộ đôi trong uống - ngoài bôi từ thảo dược 

Thực tế cho thấy, dùng thuốc tây y chỉ giải quyết được triệu chứng chứ không điều trị được nguyên nhân gây viêm da tiếp xúc. Bên cạnh đó, phương pháp này còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây hại cho sức khỏe người mắc. Vì vậy, bên cạnh việc dùng thuốc tây theo chỉ định của chuyên gia và áp dụng một lối sống lành mạnh, rất nhiều người đang tin tưởng sử dụng bộ đôi sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên để cải thiện viêm da tiếp xúc và cho thấy hiệu quả tích cực:

- Viên uống có thành phần chính từ cây sói rừng, kết hợp cao nhàu, cao hoàng bá, cao bạch thược, chiết xuất nhũ hương, cao thổ phục linh: Giúp điều hòa miễn dịch, chống tự miễn và chống viêm thực vật, tác động toàn diện từ gốc đến ngọn, cải thiện triệu chứng ngứa ngáy, bong vảy, ban đỏ và ngăn ngừa tái phát.

Sói rừng giúp cải thiện viêm da tiếp xúc 

Sói rừng giúp cải thiện viêm da tiếp xúc

- Kem bôi chứa thành phần chính kẽm salicylate, kết hợp với dầu dừa, chiết xuất vỏ cây núc nác, chitosan, nano bạc, dầu hạt neem,… Giúp tăng cường sức đề kháng làn da; Chống viêm, chống dị ứng thảo dược, 100% kháng sinh từ tự nhiên, dưỡng ẩm, tái tạo da. Từ đó cải thiện viêm da tiếp xúc từ nguyên nhân bên trong và đẩy lùi triệu chứng, giúp ngăn ngừa tái phát hiệu quả. 

Kẽm salicylate rất tốt cho người bị viêm da tiếp xúc 

Kẽm salicylate rất tốt cho người bị viêm da tiếp xúc

Khi dùng bộ đôi này, người bệnh sẽ không cần lo lắng về tác dụng phụ như: Mệt mỏi, suy giảm chức năng gan thận, kích ứng,... như đối với thuốc tây.

Theo các chuyên gia, dùng riêng lẻ viên uống hoặc kem bôi sẽ cho hiệu quả không cao bằng sử dụng bộ đôi kết hợp “trong uống -  ngoài bôi”. Hơn nữa, không chỉ loại trừ căn nguyên sâu xa gây bệnh, bộ đôi còn giúp cải thiện được triệu chứng bệnh viêm da tiếp xúc và ngăn ngừa tái phát, đáp ứng đầy đủ các mục tiêu điều trị mà không cần lo về tác dụng phụ.

>>> XEM THÊM: Xem kinh nghiệm cải thiện triệu chứng chàm (viêm da cơ địa) của nhiều bệnh nhân TẠI ĐÂY.

Vậy là câu hỏi: “Bị viêm da tiếp xúc dùng thuốc gì?” đã có lời giải đáp. Để nâng cao sức khỏe, ngoài sử dụng thuốc tây, hãy lựa chọn giải pháp an toàn là dùng bộ đôi “trong uống - ngoài bôi” gồm viên uống chứa thành phần chính từ cây sói rừng và kem bôi thảo dược có thành phần chính là kẽm salicylate!

Dược sĩ Đoàn Thu

THỰC PHẨM BẢO VỆ SỨC KHỎE KIM MIỄN KHANG & KEM LÀM SẠCH DA ECZESTOP – HẾT NGỨA, SẠCH ECZEMA

Kim Miễn Khang là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên với thành phần chính là cây sói rừng, kết hợp với các thành phần khác như: L-carnitine fumarate, nhàu, bạch thược, hoàng bá, thổ phục linh, nhũ hương. 

Công dụng: Tăng cường miễn dịch trong các bệnh tự miễn, hỗ trợ làm giảm nguy cơ tiến triển các triệu chứng của bệnh tự miễn.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh.

Kim Miễn Khang 

Số GPQC: 1077/2020/ATTP-XNQC.

THÀNH PHẦN ECZESTOP:

Purified water (Nước tinh khiết); Propylene glycol; Cetyl alcohol; Glyceryl Dibenhenate; Glycerin; Cocos Nucifera Oil (Dầu dừa); Glycereth-26; Azadirachta indica seed oil (Dầu hạt neem); Oroxylum indicum peel extract (Chiết xuất vỏ thân Núc nác); White Beeswax (Sáp ong trắng); Citric acid; Chitosan; Cetearyl alcohol; Glyceryl Stearate; PEG-40 stearate; Ceteareth-20; Paraffin; Isopropyl myristate; Zinc salicylate (Kẽm salicylate); Fragrance (Hương liệu); Nipagin; Nipasol; Nano bạc.

ECZESTOP

CÔNG DỤNG:

- Làm sạch da, kháng khuẩn, duy trì độ ẩm cho da, cho da mềm mịn hơn.

- Góp phần ngăn ngừa sự phát triển của vi khuẩn trên da. Phù hợp khi bị: Chàm, viêm da cơ địa, tổ đỉa, á sừng, eczema.

ĐỐI TƯỢNG SỬ DỤNG:

- Người bị khô da, vảy da: Viêm da dị ứng, viêm da tiếp xúc, chàm tổ đỉa, viêm da tiết bã, viêm da thần kinh, eczema thể đồng tiền, viêm da ứ đọng.
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG: 

- Rửa sạch vùng cần chăm sóc bằng nước ấm, lau khô bằng khăn mềm trước khi thoa một lớp kem mỏng ECZESTOP. 

- Ngày dùng 3 - 4 lần vào các buổi sáng, trưa, tối, trước khi đi ngủ.

Bảo quản: Để nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh sáng.

Số giấy xác nhận: 19/2020/XNQCMP-YTHN.

Để tri ân quý khách hàng, KIM MIỄN KHANG đang triển khai chương trình tiết kiệm chi phí cho người sử dụng:

- Mua 6 tặng 1: Khi mua 6 hộp sản phẩm thảo dược Kim Miễn Khang 30 viên, quý khách sẽ được tặng 1 hộp Kim Miễn Khang 30 viên.

- Mua 1 tặng 1: Khi mua 1 hộp sản phẩm thảo dược Kim Miễn Khang 2 lọ, 180 viên, quý khách sẽ nhận được 1 hộp Kim Miễn Khang 30 viên.

Để tự tin khẳng định chất lượng, bộ đôi trong uống - ngoài bôi  KIM MIỄN KHANG & ECZESTOP cam kết hoàn tiền 100% nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả!

Liên hệ tổng đài: hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545 các chuyên gia sẽ tư vấn tận tình cho bạn.

 

Kem-lam-sach-da-Eczestop.webp



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  •  Cách điều trị viêm da dị ứng tại nhà vô cùng đơn giản mà hiệu quả
    Cách điều trị viêm da dị ứng tại nhà vô cùng đơn giản mà hiệu quả

    Viêm da dị ứng là căn bệnh ngoài da dễ tái phát và gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống cũng như sinh hoạt của người bệnh. Việc điều trị viêm da dị ứng không phải quá khó khăn, tuy nhiên, phụ thuộc rất nhiều vào nguyên nhân, tình trạng bệnh và đòi hỏi sự phối hợp tích cực từ người mắc. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra cách trị viêm da dị ứng đơn giản, bạn có thể áp dụng ngay tại nhà.

  •      Bệnh viêm da cơ địa là gì và cách điều trị
    Bệnh viêm da cơ địa là gì và cách điều trị

    Viêm da cơ địa là gì và có cách nào để điều trị viêm da cơ địa không,… là băn khoăn của rất nhiều người. Bởi đây là bệnh ngoài da, có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người mắc, mặc dù bệnh không đe dọa tính mạng. Để hiểu hơn về bệnh lý này, mời bạn hãy dành vài phút đọc ngay bài viết nhé!

  •  3 mẹo chữa viêm da cơ địa ngay tại nhà từ những nguyên liệu đơn giản
    3 mẹo chữa viêm da cơ địa ngay tại nhà từ những nguyên liệu đơn giản

    Tác giả: Phương Thảo

  • 3 thể bệnh thường gặp nhất của bệnh eczema
    3 thể bệnh thường gặp nhất của bệnh eczema

    Bệnh eczema là bệnh lý da liễu ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi. Theo thống kê tại Hoa Kỳ, hơn 30 triệu người ở quốc gia này mắc bệnh eczema. Eczema có rất nhiều thể bệnh, mỗi thể bệnh có các đặc trưng riêng. Dưới đây là 3 thể bệnh thường gặp nhất trong các bệnh eczema.