Bệnh chàm sữa ở trẻ em là vấn đề da liễu hay gặp. Bệnh thường xuất hiện ở trẻ sau sinh từ 6 tháng cho đến hai tuổi. Đây là một tình trạng mạn tính, hay tái phát nhiều lần. Khoảng 20% trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ mắc bệnh chàm sữa. Bệnh thường ở mặt và một số nơi như hai bên má, tứ chi. Khi bé bị chàm sữa mẹ cần phải biết cách xử lý và điều trị bệnh cho bé vì nếu để lâu bệnh sẽ khó chữa. Vậy cách điều trị chàm sữa ở trẻ em ra sao?
Bệnh chàm sữa ở trẻ em và những điều nên biết!
Bệnh chàm sữa ở trẻ em là gì?
Bệnh chàm sữa ở trẻ em (còn gọi là viêm da dị ứng) là tình trạng phát ban thường gặp ở trẻ từ 2 tháng tuổi đến 2 tuổi. Đây là căn bệnh ngoài da mạn tính, có thể theo trẻ cho đến tận lúc trưởng thành. Ở trẻ sơ sinh, bệnh có xu hướng xuất hiện ở má và da đầu, nhưng cũng có thể lan ra chân, tay, ngực và các bộ phận khác của cơ thể. Sau khi bé được 1 tuổi, cha mẹ có thể quan sát được những tổn thương do chàm ở mặt trong khuỷu tay, mặt sau đầu gối, cổ tay và mắt cá nhân. Tuy nhiên, tại vị trí khác cũng có thể mắc bệnh.
Triệu chứng của bệnh chàm sữa ở trẻ em
Khoảng 20% trẻ sinh ra bị chàm sữa. Bệnh thường bắt đầu ở trẻ sơ sinh, 65% các bé sẽ có triệu chứng trong năm đầu tiên của cuộc đời. 90% trẻ sẽ biểu hiện bệnh trước khi lên 5 tuổi.
Khi mắc bệnh, trẻ sẽ có các triệu chứng như sau:
- Nổi hồng ban: Thường là biểu hiện đầu tiên của bệnh. Các nốt hồng ban chính là các vết ửng đỏ ở má, cổ, trán. Các mẹ rất hay bị nhầm lẫn triệu chứng này với hiện tượng rôm sẩy, nẻ da.
- Ngứa ngáy: Ngay sau khi các nốt hồng ban mọc lên, bé sẽ cảm thấy ngứa ngáy. Có thể nhận biết thông qua hiện tượng lấy tay hoặc đồ vật khác chà xát, gãi vào vùng da bị bệnh. Hành động này rất có hại bởi sẽ khiến vi khuẩn dễ xâm nhập vào và gây nhiễm trùng.
- Mọc mụn nước: Mụn nước có thể mọc lên bên trên lớp hồng ban. Khi chạm vào hoặc gãi có thể gây vỡ, dẫn tới rỉ dịch, chảy nước và có thể nhiễm trùng.
- Có vảy: Sau khi mụn nước vỡ ra, sẽ khô lại và đóng vảy.
Ngoài các triệu chứng điển hình bên trên, bé còn có thể quấy khóc, khó ngủ, bú kém, ăn kém, chậm lớn.
Nguyên nhân gây bệnh chàm sữa ở trẻ em
Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh chàm sữa vẫn chưa được biết chính xác. Chỉ biết rằng, bệnh có liên quan đến di truyền. Khi trong gia đình có thành viên bị chàm, bé sẽ có nguy cơ mắc chàm sữa cao hơn.
Chàm sữa không phải là phản ứng dị ứng với một chất nào đó nhưng các tác nhân này trong môi trường (như phấn hoa, khói thuốc lá) có thể kích hoạt bệnh. Đối với trẻ bú mẹ, chế độ ăn của người mẹ có thể đóng vai trò là nguyên nhân gây bệnh. Một số thực phẩm mang tính dị ứng cao như hải sản, bò có thể kích hoạt bệnh chàm sữa bùng phát.
Khói thuốc lá có thể kích hoạt bệnh chàm sữa bùng phát
Các nốt phát ban có thể mọc dày hơn khi tiếp xúc với nhiệt, chất kích ứng da (như vải len, hóa chất tẩy rửa, chất tạo hương), có sự thay đổi nhiệt độ hoặc da bị khô. Căng thẳng cũng có thể khiến bệnh chàm bùng phát.
>>> Xem thêm: Tất tần tật những điều cần biết về bệnh chàm sữa ở trẻ em
Cách điều trị bệnh chàm sữa ở trẻ em
Bệnh chàm sữa có thể trở thành mạn tính, khó chữa nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời. Để điều trị chàm sữa cho bé, các mẹ có thể dùng thuốc và kết hợp với chăm sóc tại nhà.
1. Vệ sinh, tắm rửa đúng cách cho bé bị chàm sữa
Các mẹ chỉ nên dùng nước ấm, không quá nóng để tắm cho trẻ. Bởi nước nóng sẽ khiến da bé bị khô. Chỉ nên sử dụng sữa tắm dịu nhẹ, không chứa chất tẩy rửa. Khi tắm cho bé, các mẹ không nên chà xát mạnh vì có thể gây tổn thương da của bé. Sau khi tắm nên thoa kem dưỡng ẩm.
2. Dưỡng ẩm thường xuyên cho bé
Khi da bé bị khô, bệnh chàm sữa sẽ dễ tái phát. Chính vì vậy, một nguyên tắc quan trọng trong kiểm soát bệnh lý này đó là dưỡng ẩm. Mẹ nên sử dụng cho bé các sản phẩm dưỡng ẩm, làm mềm da không chứa cồn và các chất tạo mùi, tạo màu. Thời gian bôi kem dưỡng ẩm tốt nhất là ngay sau khi trẻ tắm xong.
3. Tạo không gian thoáng đãng, trong lành cho bé
Một số tác nhân trong không khí như bụi bẩn, lông động vật có thể kích hoạt bệnh chàm sữa bùng phát. Vì thế, các mẹ nên quét dọn phòng sạch sẽ, thay ga trải giường, chăn gối đều đặn. Khi không khí trong phòng quá khô, có thể sử dụng máy tạo độ ẩm (máy phun sương). Cha mẹ không nên nuôi động vật trong nhà để phòng tránh bệnh chàm sữa ở trẻ bùng phát.
4. Sử dụng thuốc điều trị
Khi bệnh chàm sữa ở trẻ em không kiểm soát được bằng các biện pháp thông thường (chăm sóc da, thay đổi lối sống), mẹ sẽ cần phải sử dụng đến thuốc điều trị cho trẻ. Một số loại thuốc có thể sử dụng cho trẻ như corticoid, thuốc kháng histamin hay kháng sinh. Việc điều trị bằng thuốc ở trẻ em nên được hướng dẫn bởi bác sĩ chuyên khoa da liễu bởi nếu tự ý dùng nếu không đúng cách sẽ để lại hậu quả khó lường. Nhất là nhóm thuốc corticoid dạng bôi, khi thoa lên mặt nhất là ở trẻ em có thể gây mỏng da, teo da và một số tác dụng phụ nguy hiểm khác.
>>> Xem thêm: Cách chữa bệnh chàm sữa ở trẻ em hiệu quả
Giải pháp an toàn giúp kiểm soát bệnh chàm sữa ở trẻ em
Khi bé bị mắc chàm sữa, các mẹ hãy đưa bé đến khám chuyên khoa da liễu để được hướng dẫn xử lý đúng cách, kịp thời. Các mẹ cũng có thể tham khảo các mẹo mà bài viết đã trình bày bên trên.
Với tiêu chí an toàn đặt lên hàng đầu, nhiều người có xu hướng lựa chọn kem bôi thảo dược để kiểm soát bệnh chàm sữa ở trẻ em. Trong số đó phải kể đến Eczestop. Kem bôi Eczestop được bào chế từ một công thức chuyên biệt, toàn diện cho bệnh chàm nói chung và chàm sữa nói riêng, giúp giảm dị ứng, bớt ngứa ngáy, cải thiện tình trạng viêm da thông qua tác dụng của kẽm salicylate, nano bạc, dịch chiết neem và chiết xuất vỏ núc nác. Đồng thời sản phẩm cũng giúp dưỡng ẩm, làm sạch da và tăng cường sức khỏe của làn da nhờ có dầu dừa, chitosan. Sản phẩm này có thành phần từ thiên nhiên nên rất an toàn khi dùng cho trẻ nhỏ.
Bạn nên rửa sạch vùng da bị chàm sữa của trẻ bằng nước ấm rồi thoa kem Eczestop 3 – 4 lần/ngày, vào buổi sáng, trưa, tối, trước khi đi ngủ. Rất nhiều khách hàng đã sử dụng Eczestop chia sẻ tình trạng sức khỏe cải thiện rõ rệt qua 3 giai đoạn:
- Sau 2 - 3 tuần: Các triệu chứng bắt đầu cải thiện, da mịn, đỡ ngứa hơn.
- Sau 1 - 3 tháng: Giảm rõ rệt triệu chứng ngứa, da mềm mại, sáng hơn, bớt bong tróc, mụn nước đã đỡ hẳn, ngủ ngon hơn, tinh thần phấn chấn,…
- Sau 3 - 6 tháng: Da đã lành lại, mịn, đều màu. Nên dùng thường xuyên để phòng ngừa biến chứng, tăng cường sức khỏe làn da.
Thời gian có tác dụng nhanh hay chậm phụ thuộc vào thể trạng cũng như chế độ sinh hoạt mỗi người và sử dụng Eczestop đúng hướng dẫn hay không!.
Kem bôi Eczestop giúp cải thiện bệnh chàm sữa ở trẻ em
Cảm nhận của khách hàng
Chị Nhung và 2 con cùng bị bệnh chàm nhưng nhờ biết đến kem bôi Eczestop, 3 mẹ con chị đã giảm được đáng kể triệu chứng của bệnh. Xem chi tiết chia sẻ của chị Nhung TẠI ĐÂY
Mời các bạn cùng xem thêm những người bị chàm khác chia sẻ bí quyết cải thiện bệnh nhờ kem bôi Eczestop TẠI ĐÂY!
Đánh giá của chuyên gia
Mời các bạn cùng lắng nghe chuyên gia Nguyễn Thành tư vấn về vấn đề bị chàm sữa ở trẻ em nên bôi thuốc gì trong video dưới đây:
Xem thêm vấn đề bệnh chàm ở trẻ em có chữa được không?
Giải thưởng uy tín của Eczestop
Từ khi xuất hiện trên thị trường, Eczestop đã luôn được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Sản phẩm vinh dự lọt vào “Top 100 - Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình, Trẻ em” do báo Lao Động Xã Hội tổ chức:
Chứng nhận “Top 100 - Sản phẩm, dịch vụ tốt nhất cho Gia đình, Trẻ em” của Eczestop
Qua các thông tin cực kỳ bổ ích mà bài viết đã cung cấp, các bạn đã hiểu được về các triệu chứng cũng như cách điều trị, kiểm soát bệnh chàm sữa ở trẻ em. Với giải pháp từ kem bôi thảo dược Eczestop, các mẹ sẽ hoàn toàn yên tâm khi sử dụng cho bé nhà mình mà không hề lo xảy ra tác dụng phụ.
Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh chàm sữa ở trẻ em và đặt mua sản phẩm chính hãng với giá tốt nhất xin vui lòng liên hệ tổng đài hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545
Dược sĩ Đoàn Thu
Chỉ với triệu chứng ngứa thì chưa khẳng định được chính xác em đang có bệnh lý gì. Rất có thể em bị dị ứng, viêm da cơ địa hoặc tổ đỉa....
Đối với các bệnh lý về da để cải thiện tốt trước tiên em cần hạn chế sử dụng các xà phòng, sữa tắm, các chất kích thích, đồ ăn hải sản....
Ngoài ra em tham khảo sử dụng tuýp bôi Eczestop, sản phẩm giúp giảm nhanh triệu chứng khó chịu như ngứa ngáy và dị ứng da, giảm bong tróc da, làm mịn màng da, tăng tái tạo da, bong sừng bạt vẩy, kháng khuẩn, kháng viêm và tăng tái tạo làn da mới.
Để được tư vấn trực tiếp em liên hệ lên tổng đài miễn phí 18006107 hoặc số 0916755060 – 0916757545 (zalo,viber). Chúc em sức khỏe!
Bệnh tổ đỉa, là một loại viêm da, được đặc trưng bởi các mụn nước ngứa ở lòng bàn tay và đáy bàn chân. Các mụn nước thường có kích thước từ một đến hai milimet và lành trong ba tuần.
Với bệnh lý này anh tham khảo sử dụng tuýp bôi Eczestop cho bé. Sản phẩm giúp giảm nhanh triệu chứng khó chịu như ngứa ngáy và dị ứng da, giảm bong tróc da, làm mịn màng da, tăng tái tạo da, bong sừng bạt vẩy, kháng khuẩn, kháng viêm và tăng tái tạo làn da mới.
Để được tư vấn trực tiếp anh liên hệ lên tổng đài miễn phí 18006107 hoặc số 0916755060 – 0916757545 (zalo,viber). Chúc anh sức khỏe!
Viêm da cơ địa biểu hiện bằng các triệu chứng: Khô da.
Da sần, nhạy cảm, sưng do gãi.
Da dày lên, nứt nẻ và bong vảy.
Xuất hiện các vết sưng nhỏ và khi gãi có thể chảy mủ, đặc biệt ở trên mặt, ở vùng da quanh đầu gối, cổ tay, khuỷu tay và mắt cá chân, thậm chí có thể nổi ban trên khắp cơ thể.
Ngứa có thể đặc biệt nghiêm trọng, nhất là vào ban đêm khiến trẻ khó ngủ hoặc ngủ không ngon giấc.
Tuýp bôi Eczestop giảm nhanh triệu chứng khó chịu như ngứa ngáy và dị ứng da, giảm bong tróc da, làm mịn màng da, tăng tái tạo da, bong sừng bạt vẩy, kháng khuẩn, kháng viêm và tăng tái tạo làn da mới. Sản phẩm có thành phần thảo dược sử dụng an toàn không gây tác dụng phụ.
Để được tư vấn trực tiếp chị liên hệ lên tổng đài miễn phí 18006107 hoặc số 0916755060 – 0916757545 (zalo,viber). Chúc chị sức khỏe!