Người bị BỆNH CHÀM nang lông có dùng kem bôi Eczestop được không?

Nhắc tới cụm từ “bệnh chàm nang lông” chắc hẳn nhiều người vẫn còn lạ lẫm. Tuy nhiên, đây lại là một trong các thể chàm mà nhiều người mắc phải. Các triệu chứng không điển hình khiến người mắc rất khó phát hiện ra bệnh. Hãy cùng tìm hiểu rõ hơn về bệnh chàm nang lông qua những thông tin trong bài viết này!

Bệnh chàm nang lông là gì?

Bệnh chàm nang lông có thể hiểu đơn giản là chàm tại khu vực chân lông. Đây là một trong các thể thường gặp của bệnh chàm (eczema, viêm da cơ địa). Chàm nang lông không gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe như một số bệnh da liễu khác. Tuy nhiên, một vấn đề khiến người bệnh quan tâm chủ yếu khi mắc chàm nang lông đó chính là thẩm mỹ. Những triệu chứng điển hình của bệnh chàm nang lông mà bạn nên chú ý tới bao gồm:

– Trên bề mặt da đặc biệt là da bắp chân, đùi mông,... luôn cảm thấy ngứa ngáy, hình thành các nốt sẩn đỏ. Lông trên các vùng da này không thể mọc thẳng mà xoăn lại khiến bệnh nhân luôn muốn gãi ngứa.

Hình ảnh bệnh chàm nang lông

Hình ảnh bệnh chàm nang lông

– Lúc này, người bệnh sẽ có nguy cơ bị viêm nhiễm tại 1 hoặc nhiều nang lông, các nốt đỏ sẽ xuất hiện mụn nước hoặc mủ bên trong, khi sờ vào sẽ có cảm giác đau quặn. Một thời gian sau, các mụn nước này vỡ ra và đóng vảy, làm cho khu vực da bị nhiễm khuẩn trở nên sần sùi, thô ráp.

– Nếu tình trạng này kéo dài, bệnh chàm nang lông sẽ chuyển dần sang giai đoạn mạn tính gây ngứa rát, vùng da bị bệnh rất dễ bị viêm, tạo thành các ổ gà đinh râu. Không chỉ vậy, bệnh còn gây ra nhiễm trùng huyết làm ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như tâm lý của người bệnh.

>>> XEM THÊM: 10 cách “đánh bay” vết sẹo chàm

Nguyên nhân gây bệnh chàm nang lông

Theo các chuyên gia, nang lông thường bị viêm nhiễm do sự tấn công của 1 loại vi khuẩn có tên là staphylococcus aureus gây ra. Ngoài ra, bị viêm nang lông cũng có thể do sự tác động của các loại virus, vi nấm hoặc tình trạng lông mọc ngược gây nên. Bên cạnh đó, những yếu tố có thể làm tăng nguy cơ bị viêm nang lông mà chúng ta có thể kể đến là:

- Sức đề kháng suy yếu: Người có các vấn đề sức khỏe làm suy giảm hệ miễn dịch như tiểu đường, HIV hoặc bệnh bạch cầu mạn tính là những đối tượng thường bị viêm nang lông vì khi đó, các vi khuẩn sẽ dễ dàng xâm nhập.

- Tác động vật lý gây tổn thương nang lông: Thường xuyên cạo râu, tẩy lông, nhổ lông trong khi làn da không được vệ sinh sạch sẽ làm cho vi khuẩn có cơ hội tấn công và làm hại nang lông, khiến nang lông bị viêm nhiễm.

Thường xuyên mặc đồ bó sát là nguyên nhân gây chàm nang lông

Thường xuyên mặc đồ bó sát là nguyên nhân gây chàm nang lông

- Mặc trang phục không phù hợp: Thường xuyên mặc những bộ trang phục bó sát, bí mồ hôi, không thông thoáng cũng là một trong những yếu tố gây nên tình trạng viêm nang lông. Ngoài những nguyên nhân trên thì tắm quá lâu trong nước nóng, bơi ở những vùng nước bị ô nhiễm hoặc sống trong môi trường nhiều khói bụi cũng dễ khiến bệnh chàm nang lông bùng phát.

- Do sử dụng các loại thuốc kháng sinh trong thời gian dài: Dùng kem bôi ngoài có thành phần steroid hoặc sử dụng các loại thuốc kháng sinh trong thời gian dài cũng là nguyên nhân gây chàm nang lông. 

>>> XEM THÊM: 3 nguyên liệu giúp kiểm soát bệnh chàm

Cách điều trị bệnh chàm nang lông

Hiện nay có khá nhiều biện pháp để điều trị chứng bệnh này. Khi bị viêm nang lông, bạn có thể sử dụng các loại thuốc tây y, phương pháp chiếu tia laser hoặc áp dụng các biện pháp can thiệp khác để chữa trị chứng bệnh này. Tuy nhiên, cần phải tùy thuộc vào tình trạng bệnh của mình đang ở mức độ nào mà áp dụng các biện pháp điều trị cho phù hợp.

Điều trị bằng các loại thuốc Tây y

Là phương pháp mang lại tác dụng nhanh trong việc chữa trị các triệu chứng bệnh, khi bị chàm nang lông bạn có thể sử dụng các loại thuốc sau:

- Thuốc bôi ngoài có tác dụng kháng viêm: Với những trường hợp nhẹ, bạn sẽ được chỉ định thuốc kháng sinh để bôi ngoài, kèm với đó là một số loại kem dưỡng da có tác dụng hạn chế tình trạng viêm. Trong một số trường hợp bệnh nặng, bị nhiễm trùng thì uống các loại thuốc kháng sinh là điều cần thiết.

- Các loại thuốc, dầu gội kháng nấm: Đối với những người bị chàm nang lông do nấm thì việc sử dụng thuốc kháng sinh sẽ không mang lại hiệu quả vì chúng không thể diệt được các loại vi nấm. Do đó, cần phải sử dụng đến các loại thuốc bôi ngoài hoặc sản phẩm tắm gội có tác dụng kháng nấm để chữa trị.

Sử dụng các loại thuốc bôi ngoài để chữa bệnh chàm nang lông

Sử dụng các loại thuốc bôi ngoài để chữa bệnh chàm nang lông

- Thuốc hoặc kem bôi ngoài giúp giảm tình trạng viêm nhiễm: Nếu đang bị viêm nang lông dạng eosinophilic ở mức độ nhẹ, bạn sẽ được chỉ định dùng các loại thuốc dạng kem có chứa steroid để giúp giảm đi triệu chứng ngứa ngáy mà bệnh gây ra. Trong trường hợp bị viêm nang lông do mắc các chứng bệnh làm suy giảm hệ miễn dịch như bị HIV thì sẽ được chỉ định sử dụng loại thuốc này sau khi đã qua quá trình điều trị ARV.

Làm tiểu phẫu để điều trị chàm nang lông

Với những người bị chàm nang lông có mụn sẽ được chỉ định làm một ca tiểu phẫu nhỏ, tác động vào mụn, cho chất dịch chảy ra ngoài, sau đó tiến hành che vết rạch bằng gạc vô trùng. Cách điều trị này sẽ giúp cho người bệnh nhanh chóng thoát khỏi cảm giác đau đớn, làm cho tốc độ phục hồi được nhanh hơn.

Chiếu tia laser chữa chàm nang lông

Khi các biện pháp chữa trị khác không mang lại tác dụng thì có thể chiếu tia laser triệt sạch lông vùng da bị bệnh để khắc phục tận gốc tình trạng nhiễm trùng da. Khi đã được sát khuẩn, loại bỏ tác nhân gây chàm nang lông thì chứng bệnh cũng từ đó mà được chữa lành. Tuy nhiên, phương pháp điều trị này cũng có thể gây ra những hạn chế như làm cho làn da đổi màu, bị phồng rộp hoặc để lại sẹo.

>>> XEM THÊM: Người bị bệnh chàm kiêng ăn gì thì tốt?

Khi bị chàm nang lông nên dùng Eczestop

Khi bị chàm nang lông, để bệnh nhanh chóng được kiểm soát thì ngoài việc áp dụng các cách chữa trị đặc trị, bạn cần lưu ý một số điều sau đây:

- Không gãi vùng da bị tổn thương vì chúng có thể gây bội nhiễm.

- Giữ cơ thể luôn sạch sẽ, tắm rửa thường xuyên để loại sạch bụi bẩn và vi khuẩn.

- Không nên dùng sản phẩm tắm gội chứa các thành phần hóa học vì chúng có thể gây kích ứng da, làm cho tình trạng bệnh thêm trầm trọng.

- Nên mặc những bộ quần áo thoáng mát, rộng rãi.

- Tránh tiếp xúc với những hóa chất độc hại như các chất tẩy rửa, xăng dầu.

- Lựa chọn những loại kem dưỡng da lành tính, có các thành phần thiên nhiên dịu nhẹ để cung cấp độ ẩm cần thiết cho làn da. Tiêu biểu như Eczestop.

8b4be4facc89f68f3dc7b61b0706f700.jpg

Eczestop hỗ trợ điều trị bệnh chàm an toàn, hiệu quả

dat mua ngay eczestop

Kem Eczestop được các chuyên gia đánh giá cao và nhiều người bị chàm tin dùng trong hỗ trợ điều trị bệnh nhờ các thành phần hoàn toàn từ thiên nhiên:

- Kẽm salicylate: Là thành phần chính của Eczestop, một muối của kẽm và acid salicylic. Kẽm giúp tăng tái tạo biểu mô, giảm ngứa, nhanh lành tổn thương. Ion kẽm làm giảm tình trạng viêm nhiễm, chống oxy hóa, tăng cường miễn dịch, chống vi sinh rất hiệu quả. Acid salicylic có tác dụng làm mềm và bong tróc lớp sừng da. 

- Dầu dừa: Theo y học cổ truyền, trong dừa có tinh chất giúp da khỏe mạnh và chứa nhiều vitamin sẽ giúp chăm sóc, phục hồi và tái tạo da. Đặc biệt, dầu dừa còn chứa axit và enzyme có tác dụng diệt khuẩn và chống viêm,… được sử dụng để điều trị các bệnh ngoài da. Ngoài ra, dầu dừa còn giúp dưỡng ẩm, làm sạch da, cung cấp các vitamin và chất béo, ngăn ngừa lão hóa da.

- Chitosan: Chitosan là chất được tinh chế từ vỏ các loài giáp xác như tôm, cua, đã được các tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu và phát hiện ra nhiều tác dụng đột phá như chống viêm, khả năng cầm máu, kích thích tái tạo mô và biểu mô, làm chóng liền vết thương,… Chitosan có tác dụng kháng nấm, kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của một số chủng vi khuẩn, làm giảm pH ở khu vực bị viêm đau. Chitosan còn là tác nhân làm mềm và giữ ẩm cho da,…

- Nano bạc: Một số nghiên cứu ghi nhận, sự kết hợp của chitosan và muối bạc sẽ có tác dụng rất tốt trong việc kiểm soát tốc độ trao đổi hơi nước, oxy và khả năng hút nước. Đặc biệt, nano bạc còn giúp chống viêm và có khả năng sát khuẩn mạnh.

- Tinh dầu hạt neem: Dầu hạt neem được chứng minh có tác dụng diệt khuẩn phổ rộng cả vi khuẩn gram (+) và gram (-). Do đó, dầu hạt neem có tác dụng giảm viêm rất tốt trong điều trị các bệnh viêm da cơ địa, vẩy nến, mụn trứng cá,... Ngoài ra, tinh dầu hạt neem còn có tác dụng làm nhanh liền sẹo trong các trường hợp vết thương chậm lành hoặc nhiễm trùng da và giúp cải thiện độ đàn hồi da. 

- Chiết xuất vỏ núc nác: Vỏ núc nác có tác dụng rõ rệt giúp chống dị ứng và làm tăng sức đề kháng. Núc nác có tác dụng ức chế giai đoạn cấp tính của phản ứng viêm và từ lâu cũng đã được dùng trong các bài thuốc chữa chàm, tổ đỉa và các bệnh mẩn ngứa, lở ngứa,…

CẢM NHẬN CỦA NGƯỜI DÙNG

>>> Anh Thiên (Hà Nội) đã mắc bệnh chàm lâu năm, từ lúc anh mới 14 tuổi 

Bệnh chàm xuất hiện khiến anh cảm thấy khó chịu, ngứa ngáy ngay cả lúc đi làm hay ở nhà. Tưởng chừng mình sẽ mãi phải chịu đựng các triệu chứng mà bệnh chàm gây ra, nhưng rồi may mắn đã mỉm cười khi anh biết đến sản phẩm Eczestop và đẩy lùi bệnh chàm sau 4 tháng kiên trì sử dụng. Xem chi tiết chia sẻ của anh Thiên TẠI ĐÂY.

>>> XEM THÊM: Kinh nghiệm cải thiện tình trạng bệnh chàm thành công của nhiều người khác TẠI ĐÂY.

ĐÁNH GIÁ CỦA CHUYÊN GIA

Mời bạn lắng nghe chuyên gia Ngô Xuân Nguyệt phân tích thành phần của sản phẩm Eczestop trong điều trị bệnh chàm trong video dưới đây:

>>> XEM THÊM: Chuyên gia Trần Quang Đạt tư vấn cách giảm ngứa hiệu quả cho người bị bệnh chàm TẠI ĐÂY.

Trên đây là một số thông tin hữu ích về căn bệnh chàm nang lông dành cho bạn. Đừng quên chăm sóc làn da một cách cẩn thận, kết hợp bôi kem Eczestop mỗi ngày để bệnh chàm “không có chốn dung thân”, bạn nhé!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về bệnh chàm và đặt mua sản phẩm Eczestop chính hãng với giá tốt nhất xin vui lòng liên hệ hotline: 0916.755.060 – 0916.757.545

Dược sĩ Đoàn Thu

Kem-lam-sach-da-Eczestop.webp



Bình luận

4
Thông tin hữu ích

Thông tin hữu ích

  •  Cách điều trị viêm da dị ứng tại nhà vô cùng đơn giản mà hiệu quả
    Cách điều trị viêm da dị ứng tại nhà vô cùng đơn giản mà hiệu quả

    Viêm da dị ứng là căn bệnh ngoài da dễ tái phát và gây ảnh hưởng lớn đến cuộc sống cũng như sinh hoạt của người bệnh. Việc điều trị viêm da dị ứng không phải quá khó khăn, tuy nhiên, phụ thuộc rất nhiều vào nguyên nhân, tình trạng bệnh và đòi hỏi sự phối hợp tích cực từ người mắc. Bài viết dưới đây sẽ đưa ra cách trị viêm da dị ứng đơn giản, bạn có thể áp dụng ngay tại nhà.

  •      Bệnh viêm da cơ địa là gì và cách điều trị
    Bệnh viêm da cơ địa là gì và cách điều trị

    Viêm da cơ địa là gì và có cách nào để điều trị viêm da cơ địa không,… là băn khoăn của rất nhiều người. Bởi đây là bệnh ngoài da, có thể gây ảnh hưởng tới chất lượng cuộc sống của người mắc, mặc dù bệnh không đe dọa tính mạng. Để hiểu hơn về bệnh lý này, mời bạn hãy dành vài phút đọc ngay bài viết nhé!

  •  3 mẹo chữa viêm da cơ địa ngay tại nhà từ những nguyên liệu đơn giản
    3 mẹo chữa viêm da cơ địa ngay tại nhà từ những nguyên liệu đơn giản

    Tác giả: Phương Thảo

  • 3 thể bệnh thường gặp nhất của bệnh eczema
    3 thể bệnh thường gặp nhất của bệnh eczema

    Bệnh eczema là bệnh lý da liễu ảnh hưởng đến mọi người ở mọi lứa tuổi. Theo thống kê tại Hoa Kỳ, hơn 30 triệu người ở quốc gia này mắc bệnh eczema. Eczema có rất nhiều thể bệnh, mỗi thể bệnh có các đặc trưng riêng. Dưới đây là 3 thể bệnh thường gặp nhất trong các bệnh eczema.